Kiến thức cơ bản về bulong|ネジ基本知識

Kiến thức cơ bản về bulong_ネジ基本知識

Vào ngày đầu tiên mình đến làm việc ở phòng thiết kế, vì nhìn thấy mặt mình ngu ngu nên người ta đã giao cho mình một cái yêu cầu đơn giản nhất từ khách hàng, đó là “Chú mày hãy thiết kế cho anh một cái hộp che mưa, để anh bỏ cái bộ điều khiển động cơ vô đó, rồi gắn nó lên thân máy” OK bạn ơi, dăm ba cái hộp hồi ở nhà chơi xếp hộp miết.

Nhưng không lúc vào thiết kế mới biết, vẽ ra cái hộp rồi giờ phải làm sao, vật liệu làm cái hộp là vật liệu gì, dày bao nhiêu, rồi gắn bộ điều khiển (nặng 0.8kg) vô cái hộp này bằng con bulong bao nhiêu, gắn cái hộp lên thân máy bằng con bulong bao nhiêu, hộp mỏng thế này thì con bulong có làm nó cong lên không....Vậy là chạy đi hỏi nguyên một ngày mới vẽ xong cái hộp che mưa.

Nên đủ thấy một vấn đề đơn giản vậy mà chưa biết nên làm thế nào, nên đừng nghĩ sẽ vẽ ra thứ gì cao siêu. Thiết kế không phải là chép hình, không phải vẽ nhăng vẽ cuội như thời sinh viên được.

Vậy chọn như thế nào, dùng như thế nào,  xin phép chia sẻ một chút về cấu tạo, phân loại bulong, ốc vít, một vài ứng dụng của loại có bước ren lớn và bước ren nhỏ. Dù được phân làm nhiều loại nhưng trước giờ Bắp sử dụng nhiều nhất vẫn là ren hệ mét.

Có thời gian mình sẽ nói về một số vấn đề như: Ứng dụng của một số loại bulong, độ lớn về lực cho phép của bulong, kí hiệu của nó trong CAD, một lỗi nhỏ khi kí hiệu trong CAD.

 Đầu tiên là một chút kiến thức cơ bản về bulong trong tiếng Nhật (Kí hiệu-Phân loại-Ứng dụng)
Ứng với mỗi loại buong thì sẽ có các kí hiệu và ứng dụng khác nhau, dựa vào bảng sau khi thiết kế ta có thể dễ dàng chọn được loại cần thiết.

 Ren hệ lỗ và ren trục

Cách kí hiệu ren hệ mét

Ứng dụng của ren mịn

Phân loại một số loại bulong hay dùng cùng với đặc trưng


#Vẫn không phải là dân cơ khí chế tạo nên dùng từ có thể không đúng lắm.

Bài viết được viết vào ngày 20/6/2020 sau những chuỗi ngày ngu ngốc của Bắp.

Bắp ngu ngốc Reup 2020/09/16

0 コメント